Chương trình Trung học Phổ thông tại OneClass
Đầu vào & mục tiêu
– Học sinh lớp 10,11,12
– Mất gốc & mong muốn xây vững gốc Toán
– Hổng kiến thức & mong muốn ôn tập toàn diện
– Có kiến thức nền & mong muốn ôn tập nâng cao
– Ôn Toán cho kì thi THPTQG
Nội dung học cơ bản
Đại số và Giải tích:
– Mệnh đề và tập hợp
– Bất phương trình và hệ bất phương trình
– Hàm số và đồ thị
– Phép đếm và nhị thức Newton
– Xác suất
– Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm của mẫu số liệu không ghép nhóm
Hình học:
– Hệ thức lượng trong tam giác
– Vecto
– Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng
– Hình học tọa độ không gian.
Đại số và Giải tích:
– Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác
– Dãy số – Cấp số cộng – Cấp số nhân
– Lũy thừa và logarit.
– Giới hạn – Hàm số liên tục
– Đạo hàm
– Xác suất
Hình học:
– Quan hệ song song trong không gian
– Quan hệ vuông góc trong không gian
Đại số và Giải tích:
– Ứng dụng đạo hàm để khảo sát hàm số
– Nguyên hàm
– Tích phân
– Các số đặc trưng đo mức độ phân tán cho mẫu số liệu ghép nhóm
– Xác suất có điều kiện
Hình học không gian:
– Vecto và hệ toạ độ trong không gian
– Phương trình mặt phẳng, đường thẳng, mặt cầu
Cam kết đầu ra:
A. Lớp mất gốc
– Nắm vững kiến thức Toán của các khối lớp khác
– Bắt kịp kiến thức trên lớp
– Vượt mốc 7+ môn Toán các kì thi giữa kì, cuối kì tại trường
B. Lớp tổng ôn
– Xây chắc kiến thức nền tảng môn Toán
– Đảm bảo kiến thức trải rộng hết các phần học
– Bứt phá điểm 8+ môn Toán các kì thi giữa kì, cuối kì tại trường
C. Lớp ôn tập nâng cao
– Đảm bảo nắm chắc lý thuyết trọng tâm và chuyên sâu từng chuyên đề
– Chạm mốc 9, 10 điểm các kì thi giữa kì, cuối kì tại trường
– Đạt thành tích Tốt trong kì thi THPTQG
D. Lớp ôn tập hè
– Nắm vững kiến thức và kĩ năng tiêu chuẩn của khối lớp trước
– Sẵn sàng để tiếp thu kiến thức mới của học khối lớp tiếp theo khi vào năm học
E. Lớp toán tư duy
– Học viên hiểu sâu về bản chất toán học
– Có khả năng tư duy độc lập, sáng tạo, khả năng suy luận, tìm giải pháp cho các vấn đề mới, độc đáo
– Quen thuộc với các dạng toán trong các kì thi toán Quốc tế, kì thi Đánh giá năng lực, Đánh giá tư duy.
F. Lớp Toán Tiếng Anh
– Nắm chắc kiến thức môn Toán giảng dạy bằng tiếng Anh của khối lớp đang theo học
– Đạt chuẩn kiến thức các kì thi lấy chứng chỉ IGCSE, A Levels
– Đạt chuẩn kiến thức các kì thi chuyển cấp môn Toán bằng tiếng Anh
Đầu vào & mục tiêu
– Học sinh lớp 10,11,12
– Muốn xây dựng hệ thống từ vựng – ngữ pháp – cấu trúc câu trong tiếng Anh
– Muốn cải thiện toàn diện 4 kỹ năng Nghe – Nói – Đọc – Viết
– Đạt điểm cao môn Tiếng Anh trong kỳ thi THPTQG
Nội dung học cơ bản
Học sinh sẽ được mở rộng vốn từ vựng, bao gồm cả từ vựng thông dụng và học thuật, trong các chủ đề phức tạp hơn như:
– Giáo dục: Hệ thống giáo dục, các loại hình đào tạo, phương pháp học tập.
– Khoa học và công nghệ: Công nghệ tiên tiến, nghiên cứu khoa học, phát minh.
– Môi trường và sinh thái: Bảo vệ môi trường, biến đổi khí hậu, năng lượng tái tạo.
– Kinh tế và chính trị: Thương mại quốc tế, các tổ chức toàn cầu, chính sách kinh tế.
– Văn hóa và xã hội: Phong tục, truyền thống văn hóa, các vấn đề xã hội hiện đại.
– Cấu trúc câu phức tạp: Câu điều kiện loại 3, câu ghép, mệnh đề quan hệ nâng cao, và các cấu trúc câu phức khác.
– Câu bị động nâng cao (Advanced passive structures): Sử dụng cấu trúc bị động trong nhiều ngữ cảnh khác nhau.
– Câu tường thuật (Reported speech): Sử dụng câu tường thuật trong các tình huống giao tiếp học thuật và đời sống.
– Câu giả định (Subjunctive mood): Sử dụng trong các trường hợp yêu cầu hoặc đưa ra giả thuyết không có thật.
– Thì quá khứ hoàn thành (Past perfect tense) và thì tương lai hoàn thành (Future perfect tense).
– Khoa học và công nghệ: Những phát minh khoa học, sự phát triển của công nghệ, tác động của công nghệ đối với cuộc sống con người.
– Môi trường và biến đổi khí hậu: Các vấn đề toàn cầu liên quan đến môi trường, giải pháp bền vững, năng lượng sạch.
– Kinh tế và thương mại: Các vấn đề về kinh tế toàn cầu, thị trường và thương mại quốc tế, ảnh hưởng của toàn cầu hóa.
– Văn hóa và xã hội: Các nền văn hóa khác nhau, giao tiếp liên văn hóa, sự hội nhập văn hóa trong thời kỳ toàn cầu hóa.
– Giáo dục và sự phát triển: Hệ thống giáo dục trên thế giới, vai trò của giáo dục trong phát triển xã hội.
– Chính trị và pháp luật: Các hệ thống chính trị, pháp luật và quyền con người.
– Học sinh được hướng dẫn cách tự học, nghiên cứu tài liệu, và tìm kiếm thông tin từ nhiều nguồn.
– Tăng cường khả năng đọc hiểu và phân tích các tài liệu học thuật, cũng như cách trích dẫn và tham khảo tài liệu.
– Thực hiện các bài thuyết trình, giới thiệu về các dự án nghiên cứu hoặc các vấn đề toàn cầu.
Sử dụng công nghệ:
– Học sinh được khuyến khích & hướng dẫn sử dụng các nguồn tài liệu số, ứng dụng học tiếng Anh, trang web học tập, và công cụ trực tuyến để cải thiện kỹ năng ngôn ngữ.
Phát triển kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin trong học tập, thuyết trình, và nghiên cứu tài liệu.
Tự học:
– Học sinh được khuyến khích tự lên kế hoạch học tập và nghiên cứu thêm các nguồn tài liệu bổ sung để phát triển vốn từ vựng và kỹ năng học thuật.
Cam kết đầu ra:
– Phát triển toàn diện 4 kỹ năng Nghe – Nói – Đọc – Viết ở nhiều chủ đề
– Kiến thức (từ vựng, ngữ pháp, cấu trúc) trải rộng trên nhiều lĩnh vực
– Ứng dụng được tiếng Anh vào giao tiếp hằng ngày
– Đạt kết quả Tốt trong kì thi các cấp (khi bám sát theo đúng lộ trình học tập đã đề ra)
Đầu vào & mục tiêu
– Học sinh lớp 10,11,12
– Không có định hướng rõ ràng để ôn tập
– Chưa nắm rõ cấu trúc bài thi Ngữ Văn
– Muốn ôn tập đạt điểm 9+ trong kì thi THPT
Nội dung học cơ bản
– Văn học trung đại: Các tác phẩm văn học trung đại của Việt Nam và thế giới, thể hiện các giá trị đạo đức, nhân văn và tư tưởng triết học sâu sắc.
– Văn học hiện đại: Bao gồm cả văn học Việt Nam và thế giới từ thế kỷ 20 đến nay, phản ánh những vấn đề xã hội và văn hóa đa dạng. Học sinh sẽ được tiếp cận với các thể loại như truyện ngắn, tiểu thuyết, thơ hiện đại và kịch.
– Văn học nước ngoài: Giới thiệu các tác phẩm văn học kinh điển và hiện đại của các quốc gia khác, giúp học sinh mở rộng tầm hiểu biết về văn học thế giới và các nền văn hóa khác nhau.
– Nghị luận xã hội: Các bài nghị luận bàn về các vấn đề thời sự, xã hội, môi trường, đạo đức và văn hóa. Học sinh sẽ học cách phân tích, trình bày quan điểm và thuyết phục người đọc về các vấn đề này.
– Nghị luận văn học: Học sinh được yêu cầu viết các bài phân tích và đánh giá về tác phẩm văn học, bao gồm các yếu tố nội dung và nghệ thuật.
– Văn bản chính luận, báo chí và các dạng văn bản thông tin khác: Các văn bản cung cấp thông tin về các vấn đề xã hội, khoa học, lịch sử, kinh tế, nghệ thuật… Học sinh học cách đọc hiểu, phân tích và sử dụng thông tin từ các văn bản này.
Cam kết đầu ra:
– Có định hướng và mục tiêu ôn tập môn Ngữ Văn
– Phát triển kỹ năng viết bài nghị luận xã hội và nghị luận văn học
– Xây dựng khả năng tư duy văn học, phân tích và tranh luận đa chiều